PLC và kinh nghiệm khi sửa chữa và kiểm tra các thiết bị có sử dụng PLC

Xin chào tất cả các bạn. Hôm nay mình chia sẻ cho các bạn về. Các cái thiết bị. Mà có cái con PLC bên trong. Nó được điều khiển bởi các con. PLC. Kinh nghiệm. Xử lý các lỗi. Thiết bị sử dụng PLC này để nó chạy. Chúng ta sẽ xử lý như thế nào. Đây là một

Xin chào tất cả các bạn. Hôm nay mình chia sẻ cho các bạn về. Các cái thiết bị. Mà có cái con PLC bên trong. Nó được điều khiển bởi các con. PLC. Kinh nghiệm. Xử lý các lỗi. Thiết bị sử dụng PLC này để nó chạy. Chúng ta sẽ xử lý như thế nào. Đây là một ví dụ. Về cái tủ. Tủ này nó điều khiển cho một cái bộ máy nén. Gọi là heatpumb bên trong AHU. Cái bộ này. Nó được điều khiển bởi một con PLC đời cổ. Easy 820 DCRC. Con này của Moeler. Của Đức. Đối với PLC này. Nó có cái màn hình. Thường nó có màn hình . Kinh nghiệm làm việc với nó. Nếu có bản vẽ các chân vào ra. Ở đây thì mình chưa có. Bạn để ý là. Đối với các PLC này. Thì nó thường có các chân in. Nó có từ. I1 I12. Các chân này 12 chân. 12 chân điện áp DC. Tín hiệu làm việc từ 0 cho đến 10V. Cái QA. Là tín hiệu out ra. Out analog. Và các con Q này. Q này. Thực chất là các bạn hiểu nó giống như các rơ le.

Này nó giống như công tắc Đóng hai chân này với nhau Tín hiệu nào có thì sẽ đóng nối thông hai chân này lại Kinh nghiệm làm việc với các con PLC này Đó chính là cái màn hình của nó Bạn có thể nhìn thấy là Trên màn hình Bản thân nó đã hiển thị các cái chân Tại sao nó lại có số 1, 6, 7 ở đây Là bởi vì Các chân này Tương ứng với phần cứng Thì chân I1 Nó đang có Chân này đang có tín hiệu Chân I6, I7 đang có tín hiệu vào Và cái tiếp theo đó chính là Q Thì nó đang có cái chân Q6 123456 Q6 đang đóng Thì Chúng ta đo tín hiệu này Nếu như mà có bạn có từ hai con trở lên nó giống nhau đúng không Mà có bạn không có sơ đồ thì bạn hoàn toàn có thể cho chạy thử.

Khi các bạn chạy cái thiết bị này lên. Sử dụng các cái tín hiệu đưa vào để chạy. Và khi chúng ta chạy được rồi. thì chúng ta ghi lại các tín hiệu khi nó chạy.. Thì những chân nào có. Khi nó chạy. Khi nó bắt đầu chạy đúng không. Ví dụ như bạn có thể chuyển switch. Chuyển thì chân I2 có. Đây là khi chạy thử. Chuyển chân 2. Nó chạy. Các bạn thấy xuất hiện chân số 1. Như vậy là nó đã chạy. Bạn sẽ ghi lại. Tín hiệu khi mà nó chạy. Các tín hiệu nào đang active. Ví dụ I nào đang đóng Q nào đang đóng. Bạn ghi lại. Sau đó thì nếu có lỗi. Khi mà nó xảy ra lỗi. Ở một cái tín hiệu nào nó thì. Nhìn vào đây là biết ngay. Để chạy cần các I nào và suất ra Q nào. Khi nó chạy. Chún ta ghi lại. Khi mà nó lỗi thì dở ra xem. biết là nó đang ở chân nào. Ví dụ như là khi chạy. 4 xuất hiện, 1 mất. Nó chỉ có 467. Và Q4. Chạy như vậy. Và sau này khi mà.

Bạn thấy mất chân số 6. Bạn do ngược chân này ra. Khi chạy. Mà chân I6 không có. Thì chúng ta sẽ. Giò từ chân I6 này ra. Xem cái chân nào nó dẫn đến mất tín hiệu I6. Nó có 2 trường hợp. Một là bạn đo tín hiệu ở I6 này có rồi. Thì là do cái phần nhận tín hiệu của PLC lỗi. Còn nếu như bạn đo mà. Chân số 6 này chưa có tín hiệu. Bạn cứ lần ngược ra có nó sẽ. Đến một cái cặp chân là nó ví dụ như là. Bảo vệ máy nén. cắt áp suất cao. áp suất thấp. Dựa vào đó mình có thể phán đoán và xử lý được. Căn bệnh của nó nhanh hơn. Nó cũng rất đơn giản. Các thao tác thì nó. Phải như vậy mà cái tư duy. Để mà kiểm tra lỗi. Bởi vì ở đây nó không phải là một cái. Thiết bị mà nó đại diện cho tất cả. Đa số PLC cơ chế hoạt động kiểu nó như thế. Thì nó mất chân nào thì. Đo tín hiệu vào. Xem có chưa và. Khi tín hiệu có rồi thì lần ngược trở lại. Thì chúng ta có thể phán đoán PLC nó lỗi.

Phần mềm hay phần cứng của PLC. Nếu chưa có tín hiệu đó. Chúng ta lần ngược lại theo dây. Thì nó sẽ ra được là cái. Đầu bên kia đang lỗi ở đâu. Nó chỉ. Có một vài nước như vậy thôi. Ta đã có thể. Phán đoán nhanh. Rồi là. Chi chép lại được trạng thái chạy. Trạng thái dừng. Tất cả các trạng thái của nó trước khi mà. Các bạn sửa chữa. Theo mình. Quan điểm của mình. Nếu như các bạn có sơ đồ. Đấu nối của nó là tốt nhất. Thường cái tủ của nước ngoài thì người ta cũng. Có một số là người ta sẽ có các tài liệu đi kèm. Các tài liệu này. Nó. Đặt sẵn ở trong. Tủ như vậy thì đây là cái con. Heatpumb. POS 73. Cầu đấu để ra các tín hiệu của nó đây. Báo lỗi tất cả các thứ. Nó liên quan đến cầu này. thì các bạn lần ngược đây ra. Lần về phía trong. Như vậy thì phán đoán lỗi nó cực kỳ nhanh. Cực kỳ chính xác. Nói chung là nó tiết kiệm thời gian.

https://www.youtube.com/watch?v=D0sTypGCksY

https://youtu.be/D0sTypGCksYXin chào tất cả các bạn. Hôm nay mình chia sẻ cho các bạn về. Các cái thiết bị. Mà có cái con PLC bên trong. Nó được điều khiển bởi các con. PLC. Kinh nghiệm. Xử lý các lỗi. Thiết bị sử dụng PLC này để nó chạy. Chúng ta sẽ xử lý như thế nào. Đây là một