Giải thích Ưu và Nhược điểm của Blockchain

Một chuỗi khối là một cấu trúc dữ liệu bao gồm một bộ các bản ghi cụ thể được liên kết với nhau bằng cách sử dụng mật mã học. Một blockchain cũng có thể được xem như một sổ cái phân tán có thể ghi chép lại các giao dịch giữa 2 bên theo một phương pháp

Một chuỗi khối là một cấu trúc dữ liệu bao gồm một bộ các bản ghi cụ thể được liên kết với nhau bằng cách sử dụng mật mã học. Một blockchain cũng có thể được xem như một sổ cái phân tán có thể ghi chép lại các giao dịch giữa 2 bên theo một phương pháp xác minh vĩnh cửu và rất hiệu quả Vài năm trở lại đây thì blockchain đã trở nên khá phát triển, kèm theo đó nó làm tăng độ phổ biến của các loại tiền mã hóa như Bitcoin hay nền tảng hợp đồng thông minh Ethereum, trong đó blockchain chính là công nghệ lớp dưới của nó. Giờ câu hỏi đặt ra là, công nghệ này thì có những ưu nhược điểm gì? Xem xét kỹ hơn nhé Đầu tiên, mọi dữ liệu lưu trữ trên blockchain đều là bất biến Mỗi mảnh dữ liệu đưa lên blockchain trên thực tế đều có giá trị không thể thay đổi được, vì khi các block trước bị sửa đổi sẽ làm cho tất cả các block con sau đó trở thành không hợp lệ.

Sử dụng các thuật toán mật mã sẽ đảm bảo điều này được thực hiện. Tuy nhiên tính bất biến này lại cũng chính là một trở ngại. Một khi dữ liệu đã được ghi lên blockchain thì việc sửa đổi là không thể. Vì thế mà mỗi khi có gian lận hay tấn công lấy cắp tài sản mã hóa thì sẽ không thể đảo ngược lại các sự việc đó được. Tuy nhiên, blockchain lại có khả năng chịu lỗi. Nếu vì 1 lí do nào đó mà một node hoặc một tập hợp node bị mất kết nối thì toàn bộ mạng lưới cũng sẽ không bị tổn hại gì cả vì các node còn lại sẽ vẫn tiếp tục hoạt động như bình thường với giả định là có đủ các thành tố hoạt động để duy trì dịch vụ. Chỉ có một vấn đề là nếu có quá ít node, thì hiệu suất hoạt động sẽ rất kém.

Các mạng lưới blockchain yêu cầu các node phải hoạt động, nhưng vì có nhiều mạng lưới như vậy còn rất mới và thực sự không có nhiều node để có thể được sử dụng rộng rãi, nói ngắn gọn là các mạng lưới blockchain thường không nhanh. Mỗi block sẽ được tạo ra theo một khung thời gian nhất định, và các node thường ưu tiên hoàn thành trước các giao dịch đề xuất mức phí cao hơn. Xét về cung và cầu thì điều này sẽ dẫn tới việc là các giao dịch với đề xuất mức phí thấp hơn sẽ có thời gian xác nhận lâu hơn nhiều. Một điểm nữa, đó là không cá nhân hay tổ chức nào có thể sở hữu toàn bộ cả hệ thống Blockchain là một sổ cái phân tán, mỗi node trong mạng lưới sẽ giữ một sổ cái bản sao giống hệt hoặc gần giống hệt nhau Đảm bảo cho dữ liệu có thể được phục hồi trong trường hợp một node nào đó bị nguy hại hoặc gặp sự cố.

Mỗi node đều có thể lấy được một bản sao cơ sở dữ liệu từ hệ thống theo dạng cở sở dữ liệu phụ. Nhưng còn vấn đề bảo mật thì thế nào? Giả sử mà làm mất khóa bí mật thì có tìm được bên chăm sóc khách hàng mà thắc mắc không? Câu trả lời rất tiếc là không!. Công nghệ blockchain bao gồm việc sử dụng khóa bí mật và khóa công khai. Trong trường hợp các khóa này bị mất thì nguy cơ bị mất tài sản. hay lộ thông tin giao dịch là rất lớn, dưới góc độ kinh doanh.. Blockchain sẽ cho phép giao dịch giữa 2 bên không tin tưởng lẫn nhau có thể diễn ra.. Sẽ không cần tới bên trung gian thứ 3 đứng ra đảm bảo vì công nghệ đằng sau nó dựa trên cơ chế đồng thuận. Trước khi một block hay một giao dịch. được bổ sung, mỗi node trong mạng lưới. sẽ làm nhiệm vụ xác thực mục đó, sau sẽ tiến hành 1 trong 2 việc hoặc là đẩy block mới được sinh ra lên blockchain hoặc.

Tiếp tục khai thác khối mới nếu mục đó là một giao dịch. Vấn đề là, phần lớn nguồn tài nguyên node được sử dụng vào việc khai thác, và số lượng các giao dịch mà hệ thống blockchain có thể xử lý được còn kém rất xa so với các hệ thống khác được thiết kế phục vụ công việc này. Thêm vào đó, công nghệ blockchain hoạt động theo giả định là các node trung thực sẽ kiểm soát mạng lưới. Nếu có node muốn tấn công thu thập được nhiều năng lượng tính toán hơn các node trung thực, thì khi đó mạng lưới sẽ rất dễ bị tổn thương. Đây chính là khái niệm của Tấn công 51%. Tất các node đó sẽ có thể kiểm soát các giao dịch được bổ sung lên blockchain Tuy nhiên, ngoài node ra thì con người vẫn đang khai phá thêm các phương thức mới để áp dụng công nghệ blockchain vào sinh hoạt đời sống vì tính linh hoạt của nó.

Từ đó mà ngày càng có nhiều các ứng dụng mới và sáng tạo hơn. Trong đó có: bỏ phiếu và đồng thuận. Tài liệu và chứng nhận sở hữu tài sản. Thương mại chuỗi cung ứng. và Lưu trữ phân tán. Với tất cả các ưu điểm này, chúng ta có thể cho răng. blockchain là một công nghệ mang tính cách mạng, có tiềm năng cải tiến hoặc phát triển nên các hệ thống mới trong các ngành công nghiệp và lĩnh vực khác nhau.. Các ứng dụng của nó là vô hạn, nhưng cũng giống như các công nghệ khác, nó vẫn chưa phải là tốt nhất. Blockchain cho thấy sự hữu dụng của nó trong việc lưu trữ các dữ liệu bất biến. đảm bảo răng không ai hay cái gì có thể thay đổi dữ liệu vì mục đích riêng của họ. Với đặc tính phi tập trung của mình,. blockchain không bị kiểm soát bởi các chính phủ tập trung, do đó tình trạng tham nhũng sẽ khó xảy ra hơn. Với đặc tính chịu lỗi và hệ thống mạnh mẽ nhờ lưu trữ một lượng dữ liệu khổng lồ,.

https://www.youtube.com/watch?v=9h5GOWehOXA

https://youtu.be/9h5GOWehOXAMột chuỗi khối là một cấu trúc dữ liệu bao gồm một bộ các bản ghi cụ thể được liên kết với nhau bằng cách sử dụng mật mã học. Một blockchain cũng có thể được xem như một sổ cái phân tán có thể ghi chép lại các giao dịch giữa 2 bên theo một phương pháp